Camera quan sát đã quá quen thuộc với chúng ta. Nhu cầu lắp đặt và sử dụng ngày một gia tăng. Bởi những lợi ích mà nó mang lại và đặc biệt là dễ sử dụng. Nhưng bạn có biết camera được cấu tạo và hoạt động như nào không?Cùng Cmtech.com.vn tìm hiểu chi tiết về camera quan sát nhé.
Có thể bạn quan tâm:
===> Cách lựa chọn camera phù hợp mục đích sử dụng
===> Top thương hiệu camera quan sát hàng đầu thế giới
===> Giải pháp lắp đặt camera quan sát trường mầm non
Camera quan sát là một thiết bị điện tử. Được gắn các mắt điện tử để ghi lại hình ảnh, video. Tại các vị trí mà mắt điện tử quan sát thấy. Tất cả hình ảnh và video được lưu lại và phát trên màn hình quan sát. Màn hình quan sát có thể là máy vi tính, điện thoại hay tivi. Để chúng ta có thể giám sát, quản lý hay xử lý nhưng tình huống đã và đang xảy ra.
Tùy vào từng nhu cầu và môi trường sử dụng. Để ta lựa chọn những mắt điện tử quan sát khác nhau. Hay chính là lựa chọn những camera quan sát khác nhau. Phù hợp với từng vị trí yêu cầu lắp đặt. Như lắp đặt cho gia đình, siêu thị, nhà kho, văn phòng....
Tất cả chúng ta đã và đang sử dụng các tính năng của camera. Nhưng biết camera cấu tạo như thế nào. Cách thức hoạt động ra làm sao? Thì chắc hẳn không mấy ai biết điều này đúng không a. Cùng nhau tìm hiểu ngay thôi nào
Các bộ phận cấu tạo nên camera quan sát gồm có:
Là công nghệ cảm biến hình ảnh. Có khả năng thu nhận, phân tích hình ảnh qua thấu kính. Để đưa hình ảnh về màn quan sát có kết nối địa chỉ camera.
Sử dụng chủ yếu 2 công nghệ cảm biến hình ảnh là CCD và CMOS
CCD là chíp cảm biến hình ảnh được sử dụng từ khá lâu. Đã và đang được nhiều hãng sử dụng cho camera của mình. CCD được ứng dụng nhiều trong camera dome, camera ốp trần. CCD cho chất lượng hình ảnh ổn định. Hoạt động trên nguyên tắc thu nhận hình ảnh, thông qua hệ thống thấu kính của camera. CCD có hàng nghìn điểm ảnh chuyển đổi ánh sáng thành hạt điện tích và số hóa.
CMOS là chíp cảm biến hoạt động được sử dụng rộng rãi. Nó có tốc độ xử lý hình ảnh nhanh hơn. Hình ảnh rõ nét và ổn định. Hoạt động trên nguyên tắc bắt ánh sáng. Khi cửa trập được mở và chuyển chúng thành điện từ. Sau đó chuyển điện từ thành điện áp. Và cuối cùng điện áp được chuyển hóa thành điện số.
Ngày nay các camera đều được trang bị đèn hồng ngoại. Nhằm mục đích quan sát khi không có ánh sáng. Mà vẫn cho hình ảnh rõ ràng và chân thực. Các camera thường sử dụng một trong các đèn hồng ngoại như: IR LED, LASER LED, ARRAY LED, EXIR LED.
- Công nghệ hồng ngoại IR LED
IR LED được sử dụng trên rất nhiều camera có giá thành trung bình. Với đặc điểm nhiều bóng nên hay bị cháy. Tuổi thọ bóng đèn thường rơi vào khoảng 12.000 giờ. Khả năng sinh nhiệt lớn nên làm ảnh hưởng tới phụ kiện bên cạnh. Khoảng cách soi ban đêm không được xa. Nhưng giá thành tương đối rẻ, là lựa chọn cho các camera giá rẻ.
- Công nghệ hồng ngoại LASER LED
LASER LED có góc nhìn đêm rộng hơn so với IR LED. Cho phép hiển thị ánh sáng đêm đều và trong. Đáp ứng yêu cầu chiếc sáng đường dài với kích thước nhỏ gọn. Ánh sáng hồng ngoại tia laser kich thước nhỏ gọn. Có thể lên tới hàng trăm lần khoảng cách led truyền tống. Cải thiện đangs kể hiệu suất chiếc sáng và độ sáng thực tế.
- Công nghệ hồng ngoại ARRAY LED
Công xuất của hồng ngoại ARRAY LED lớn hơn rất nhiều IR LED. 20 bóng led thường chỉ có thể sáng bằng 1 bóng array led. Chỉ cần nguồn 12v 1A cho camera có 1 đèn hồng ngoại array led.
Tuổi thọ cao hơn gấp nhiều lần so với Led thường. Bởi vậy chúng ta không phải lo ngại về chất lượng hay chế độ bảo hành. Bạn có thể yên tâm sử dụng camera trong nhiều năm.
- Công nghệ hồng ngoại EXIR LED
EXIR LED sử dụng công nghệ lớp Nano. Nâng cao sức mạnh phát sáng trong đêm. Hiệu suất chuyển đổi quang điện được cải thiện 10% và tính đồng đều cao. Đặc biệt hình ảnh gần như không có bóng tối.
Trở kháng làm mát thấp, nhiệt tỏa ra thấp hơn trong cùng điều kiện. Tuổi thọ hồng ngoại EXIR lên đến 100.000 giờ ở nhiệt độ 250C.
Là bộ phận để bảo vệ các mắt điện tử của camera. Được thiết kế bằng nhực plastic hoặc kim loại. Vỏ camera có nhiệm vụ chống bụi bẩn, che nắng mưa. Các chuẩn của camera để chống mưa nắng được ghi trên hộp camera.
IP66 hay IK10 là ký hiệu về thông số vỏ camera quan sát.
IP66 là chuẩn thấm nước, bụi bẩn của camera quan sát. Những camera có chuẩn này có thể lắp ngoài trời. Có khả năng chống chịu mưa nắng tốt. Hầu hết các camera thân đều có thiết kế chuẩn IP66. Hay một số camera dome nhưng giá thành sẽ cao hơn. So vơi các loại camera khác bởi tính năng này.
IL10 là chuẩn chống tác động cơ học từ bên ngoài của camera. Chuẩn này giúp chống những va đập do thời tiết, gió. Nhưng không chống va đập do con người tác động lên.
Trên đây là những điều bạn cần biết về các bộ phận của camera. Để khi lựa chọn camera quan sát chúng ta có thể hiểu. Nắm bắt được các thông số trên camera. Để lựa chọn camera phù hợp với yêu cầu mình đang cần.